Page 206 - Cục Công Thương Địa Phương: 20 năm - Một chặng đường
P. 206
CỤC CÔNG THƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG
điều chỉnh thay đổi phù hợp tình hình mới đã
gây khó khăn cho phát triển làng nghề.
- Hiện nay, hệ thống các văn bản quản lý đối
với lĩnh vực làng nghề đã được Đảng, Chính
phủ, các cơ quan ban ngành từ Trung ương
đến địa phương ban hành (quy hoạch - Luật
Quy hoạch; đầu tư, xây dựng - Luật Đầu tư,
Luật Xây dựng; chính sách hỗ trợ - Luật Hỗ trợ
DNNVV, Luật Hợp tác xã, nghị định về Khuyến
công, nghị định về Tổ hợp tác;...) tương đối
đầy đủ. Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề
giai đoạn vừa qua chưa tương xứng với tiềm
năng sẵn có. Nguyên nhân của việc này có thể
là do khâu tổ chức triển khai còn có nơi chưa
được tốt. Đặc biệt, công tác tuyên truyền để
cho các cơ quan, đơn vị và người dân tại các
làng nghề hiểu và thực hiện đúng theo định
hướng của Đảng, pháp luật của Nhà nước còn
thực hiện chưa được tốt. Đây là điều cần sớm Một số sản phẩm của làng gốm Bát Tràng
khắc phục trong thời gian tới để các làng nghề
phát triển ổn định, bền vững. liệu phục vụ sản xuất chưa chủ động được, - Trong cơ chế thị trường, do thu nhập nghề
chưa có quy mô tập trung, chưa tạo được các thấp, bấp bênh nên lao động trong các làng
- Chất lượng sản phẩm, hàng hóa của làng vùng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa lớn; nghề chuyển dịch mạnh từ nông thôn ra các
nghề còn thấp: Công nghệ thiết bị phục vụ sản các cơ sở sản xuất của các làng nghề gặp nhiều đô thị lớn tìm việc làm, hoặc chuyển đổi sang
xuất của các làng nghề phần lớn lạc hậu, thủ khó khăn nhất là tiếp cận vay vốn, ứng dụng ngành nghề khác có thu nhập cao hơn, ổn
công và bán cơ khí; mẫu mã đơn điệu, chậm khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề; nội định hơn. Do đó, công tác nhân cấy, truyền
thay đổi, kém sức cạnh tranh; nguồn nguyên tại yếu, năng lực cạnh tranh rất thấp... nghề không được phát triển tốt, dẫn tới số
202