Page 212 - Cục Công Thương Địa Phương: 20 năm - Một chặng đường
P. 212
CỤC CÔNG THƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG
HƯỚNG ĐI HIỆU QUẢ
TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
NGHỀ TRUYỀN THỐNG DỆT LỤA VẠN PHÚC
Phạm Khắc Hà
Chủ tịch Hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
Thời gian qua, các làng nghề truyền thống Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19,
đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh. Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc cũng không nằm ngoài những tác động
tiêu cực đó, song nhờ sự nỗ lực của chính quyền và người dân, nghề dệt lụa Vạn Phúc vẫn đứng vững và đang
ngày càng phát triển trên thị trường, được du khách trong nước và quốc tế ưa chuộng.
TIỀM LỰC TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG niệm tại Vạn Phúc. Đặc biệt, có trường học đã ương Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận,
đưa hơn 3.000 em học sinh tới mua sắm và trải 05 nghệ nhân được UBND thành phố Hà Nội
Trên cơ sở chủ trương phát triển hoạt động sản nghiệm nghề, tạo nên hình ảnh đẹp cho làng công nhận. Doanh thu từ sản xuất lụa ước
xuất kinh doanh làng nghề gắn với phát triển lụa Vạn Phúc. đạt 106.292.000.000 đồng, tăng 115.5%
du lịch - dịch vụ, cùng với đó là sự chỉ đạo quyết kế hoạch (tăng 29.368% so với cùng kỳ
liệt, cụ thể, sát sao của Đảng ủy, chính quyền Hợp tác xã Dệt lụa Vạn Phúc hiện nay có
và sự quyết tâm của người dân làng nghề, hoạt 06 doanh nghiệp là công ty cổ phần, TNHH năm 2021), với sản lượng năm 2022 ước đạt
động sản xuất kinh doanh nơi đây đã có những chuyên sản xuất và kinh doanh lụa với 1.030 1.009.500 mét lụa các loại, đạt 100,95% kế
bước phát triển đầy khởi sắc. Thời gian qua, có xã viên, 95% là lao động địa phương. Đến hoạch (tăng 2.67% so với cùng kỳ năm 2021).
rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến nay, tổng số nghệ nhân của làng nghề là 16 Thu nhập bình quân của lao động làng nghề
tham quan, mua sắm sản phẩm và quà lưu người; trong đó có 16 nghệ nhân được Trung đạt 7.000.000 đồng/người/tháng.
208