Page 214 - Cục Công Thương Địa Phương: 20 năm - Một chặng đường
P. 214

CỤC CÔNG THƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG


            Trung Quốc có kiểu dáng, hoa văn tinh xảo,                                                  sống văn hóa, văn minh thương mại, niêm yết
            màu sắc bắt mắt và giá thành lại rẻ, trong khi                                              giá và bán đúng giá sản phẩm.

            mẫu mã hoa văn lụa Vạn Phúc chưa đa dạng,         VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ           Tập trung đầu tư thiết bị công nghệ để tăng
            chất lượng sản phẩm với một số hàng nhuộm         DỆT LỤA VẠN PHÚC ĐÓNG VAI TRÒ             năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
            màu còn phai, giá thành sản phẩm cao do giá       QUAN  TRỌNG  TRONG  NỀN  KINH             Mở lớp đào tạo nghề cho người mới; mở các
            nguyên liệu đầu vào cao, chưa đáp ứng được        TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG. VÌ VẬY, CẦN            lớp  về  kỹ  năng  kinh  doanh  bán  hàng,  lớp
            thị hiếu tiêu dùng. Thiết bị công nghệ còn lạc    CÓ SỰ HỖ TRỢ HƠN NỮA TỪ CÁC               ngoại ngữ giao tiếp, bán hàng online trên các
            hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm và năng           CẤP NGÀNH, CƠ QUAN BAN HÀNH               ứng  dụng.  Xây  dựng  chiến  lược  marketing,
            suất bị hạn chế, chưa theo kịp sự phát triển      CHÍNH  SÁCH  VÀ  SỰ  LINH  HOẠT,          quảng bá thương hiệu lụa Vạn Phúc trên các
            của nhu cầu xã hội...                             CHỦ ĐỘNG, QUYẾT LIỆT CỦA CHÍNH
                                                              QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, NGƯỜI DÂN               phương tiện thông tin đại chúng nhằm quảng
            KẾT NỐI LÀNG NGHỀ, LAN TOẢ GIÁ TRỊ                VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI.                      bá và giới thiệu sản phẩm làng nghề cho du
            TRUYỀN THỐNG CỦA THỦ ĐÔ                                                                     khách trong nước và quốc tế.


            Trước  những  khó  khăn  trên,  để  bảo  tồn  và   Duy  trì  phát  triển  làng  nghề  là  trách  nhiệm   Cùng  phối  hợp  với  Hợp  tác  xã  dệt  lụa  Vạn
            phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc được    của toàn dân trong làng nghề, vì vậy, cần có   Phúc vận động nhân dân hằng năm tham gia
            bền vững, Chính quyền và người dân nơi đây    kế hoạch tuyên truyền, vận động các hộ gia    các cuộc thi sáng tác sản phẩm thủ công mỹ
            đã xác định:                                  đình còn điều kiện sản xuất quay lại nghề và   nghệ của Thành phố và Bộ Nông nghiệp và
                                                          xác  định  mình  là  những  người  giữ  lửa  cho   Phát triển nông thôn tổ chức...; Thành lập bộ
                                                                                                        phận thiết kế mẫu, hỗ trợ các sản phẩm, hoa
                                                          nghề; Nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh
                                                          tranh với các sản phẩm cùng loại; Mỗi hộ kinh   văn thiết kế mới cho làng nghề.
                                                          doanh liên kết với các hộ sản xuất trong làng   Việc bảo tồn và phát triển nghề dệt lụa Vạn
                                                          đề ra các yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm của   Phúc đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
                                                          mình để quảng bá và giới thiệu ở các điểm có   tế của địa phương. Vì vậy, cần có sự hỗ trợ hơn
                                                          bán sản phẩm của mình; Đưa biển chữ gắn       nữa từ các cấp ngành, cơ quan ban hành chính
                                                          liền với tên của cơ sở sản xuất để tránh nhầm   sách và sự linh hoạt, chủ động, quyết liệt của
                                                          lẫn hàng hóa; Tuyên truyền vận động các hộ    chính quyền địa phương, người dân và cộng
                                                          kinh  doanh  lụa  trên  địa  bàn  thực  hiện  nếp   đồng xã hội.


            210
   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219