Page 63 - Cục Công Thương Địa Phương: 20 năm - Một chặng đường
P. 63
năm
MỘT CHẶNG ĐƯỜNG
TRUNG TÂM KHUYẾN CÔNG VÀ TƯ VẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1
GÓP PHẦN THAY ĐỔI DIỆN MẠO
CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
Công nghiệp nông thôn (CNNT) chiếm vị trí quan trọng trong cơ
cấu của nền kinh tế và kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói riêng.
Do vậy, phát triển CNNT không chỉ trực tiếp góp phần phát triển ngành
công nghiệp nói chung mà còn tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập của
người dân khu vực nông thôn, từ đó kéo theo dịch vụ phát triển, giảm
bớt sự chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội giữa thành thị và nông
thôn, giữa các địa phương, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thêm lượng hàng hóa và gia tăng tốc
độ phát triển của nền kinh tế
Hội nghị ra mắt và triển khai kế hoạch công tác năm
2010 của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển
Công nghiệp 1.
hát triển kinh tế địa phương là một trò quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt là Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành
trong những nhiệm vụ trọng tâm của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở khu Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông
Đảng và Nhà nước, góp phần quan vực nông thôn, Đảng ta ban hành một số văn dân, nông thôn… Thể chế hóa chủ trương của
Ptrọng vào việc hoàn thành mục tiêu xây bản quan trọng nhằm phát triển công nghiệp Đảng, ngày 09/6/2004, Chính phủ ban hành
dựng nông thôn mới. Không có doanh nghiệp ở khu vực này, như Nghị quyết số 15-NQ/TW Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích
thì không thể phát triển kinh tế. Muốn phát của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về phát triển công nghiệp nông thôn và tiếp đó là
triển kinh tế địa phương thì phải dựa vào các đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012
doanh nghiệp địa phương. Nhận thức rõ vai nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010; về khuyến công với các mục tiêu cơ bản: động
59