Năm 2009, Chương trì€nh Khuyến công quốc gia sẽ dành 1,5 tỷ đồng để hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên triển khai 10 dự án phát triển công nghiệp địa phương (CNĐP). Nhưng nguồn vốn hạn hẹp như “muối bỏ biển” này lại đang phát huy tác dụng, khuyến khích cho công nghiệp nông thôn của một tỉnh miền núi phát triển. Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Hoàng Quốc Vượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên xung quanh vấn đề này.
 
      * Phóng viên (PV): Ông đánh giá thế nào về hiệu quả của nguồn kinh phì khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn-CNNT (gọi tắt là Kinh phì Khuyến công) ?
 
      * Phó Chủ tịch Hoàng Quốc Vượng: Kinh phì Khuyến công quốc gia được thành lập từ năm 2004 nhưng đến năm 2005 mới được cấp nguồn vốn ban đầu là 5 tỷ đồng, năm 2006 tăng lên 10 tỷ đồng, năm 2007 là 20 tỷ đồng, năm 2008 là 50 tỷ đồng và năm 2009 này tăng lên 80 tỷ đồng. Tôi cho rằng với mức tăng trưởng nguồn vốn từ 50-100% mỗi năm, nguồn kinh phì cho công tàc khuyến công cho đến nay đã được cải thiện rất nhiều. Việc tăng kinh phì Khuyến công là cần thiết để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH). Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn ngân sách có hạn, vấn đề quan trọng là€ là€m sao để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phì này.
 
      Cũng phải hiểu rằng, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước là có hạn do vậy kinh phì khuyến công chỉ có tính chất hỗ trợ, khuyến khích cho doanh nghiệp (DN) phát triển, chứ không thể thay cho nguồn vốn đầu tư của DN.
 
      * PV: Vậy ông có nhận xét gì về hiện tượng một số DN vừa và nhỏ đã từ chối sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trì€nh khuyến công vì cho rằng nguồn vốn này không “thấm tháp” so với thời gian công sức mà họ phải bỏ ra để hoàn tất các thủ tục thanh quyết toán rườm rà, phức tạp ?
 
      * Phó Chủ tịch Hoàng Quốc Vượng: Kinh phì khuyến công quốc gia là từ vốn ngân sách, vì€ vâÌ£y viêÌ£c sử dù£ng vốn ngân sách phà‰i tuân thù‰ càc quy đì£nh cù‰a nhà€ nước. Tuy nhiên, các thủ tục giải ngân và thanh quyết toán hiện nay của quỹ khuyến công đã được cải tiến rất nhiều và cùƒng không phức tạp hơn so với càc chương trình mục tiêu quốc gia khác.
 
      Theo tôi, lỳ do khiến các DN không “mặn mà” với nguồn quỹ khuyến công là do kinh phì hỗ trơÌ£ quá nhò‰. Cụ thể, kinh phì môÌ£t đêÌ€ àn khuyến công cho môÌ£t DN tối đa chì‰ và€i trăm triệu đồng trong khi dưÌ£ àn cù‰a DN đò cò vốn đâÌ€u tư lên tới và€i tỳ‰ thâÌ£m chì hàng chù£c tỷ đồng. Thêm và€o đò, càc thù‰ tù£c để cò thể nhâÌ£n đươÌ£c hỗ trơÌ£ tưÌ€ kinh phì khuyến công măÌ£c dù€ đàƒ đươÌ£c đơn già‰n hòa nhưng vẫn phà‰i mất khá nhiều thời gian từ khâu lập dự án ở địa phương, qua tỉnh, lên Trung ương thẩm định và xét duyệt, sau đò mới triển khai thưÌ£c hiêÌ£n, rôÌ€i càc thù‰ tù£c thanh, quyết toàn…. Vì vậy, không ìt trường hợp, DN không “măÌ£n mà€” với nguôÌ€n kinh phì khuyến công quốc gia.
 
      * PV: Để tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn khuyến công quốc gia dành cho Thái Nguyên cũng như tận dụng triệt để các nguồn lực của địa phương trong phát triển CNNT, một số chuyên gia cho rằng chương trình khuyến công nên lồng ghép vào các chương trình mục tiêu khác của tỉnh và đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của một cơ quan quản lý. Quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?
 
      * Phó Chủ tịch Hoàng Quốc Vượng: Mỗi chương trình mù£c tiêu quốc gia đêÌ€u có một mục tiêu, phạm vi và đối tươÌ£ng riêng. Nếu một dự án khuyến nông trực tiếp giúp cho nông dân thoát nghèo thì dự án khuyến công lại hướng tới giúp các DN công nghiệp vừa và nhỏ phát triển để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, nhất là người dân ở nông thôn. Vì vậy, nếu đem lồng ghép các chương trình vào với nhau và đặt dưới sự chỉ đạo của một cơ quan thì việc triển khai tổng thể chương trình sẽ không thể đạt được hiệu quả mong muốn.
 
      Tuy nhiên, sự phối hợp đồng bộ trong triển khai giữa các chương trình mục tiêu sẽ giúp các chương trình này phát huy hiệu quả cao hơn, gòp phâÌ€n tìch cưÌ£c và€o công cuôÌ£c phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Nói cách khác, một chương trình này được triển khai tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để chương trình kia triển khai tốt hơn. Ví dụ, ở Thái Nguyên, dự án khuyến nông giúp nông dân xóa đói giảm nghèo bằng trồng cây chè theo hướng công nghiệp sẽ tạo điều kiện cho một dự án khuyến công về chế biến chè tại cùng địa phương hoạt động hiệu quả do DN chế biến tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, như vậy vừa giúp DN tiết kiệm được chi phí, vừa chủ động hơn trong sản xuất. Cùng đó, dự án giao thông nông thôn cũng sẽ giúp mở mang đường xá, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm chè của địa phương. Trong trường hợp này, cả ba dự án thuộc ba chương trình mục tiêu khác nhau nhưng cùng phục vụ một mục tiêu duy nhất là cải thiện thu nhập cho người dân và doanh nghiệp địa phương, giúp kinh tế-xã hội của địa phương phát triển.
 
      * PV: Với đặc thù về điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của Thái Nguyên, theo ông chương trình khuyến công ở Thái Nguyên nên tập trung vào những vấn đề cụ thể nào để sử dụng hiệu quả nguồn hỗ trợ của Nhà nước ?
 
      * Phó Chủ tịch Hoàng Quốc Vượng: Hiện nay, các DN hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phâÌ€n lớn là các DN vừa và nhỏ nên khó khăn cố hữu chính là năng lực tài chính, năng lưÌ£c quản lý, trì€nh đôÌ£ công nghệ còn hạn chế. Chính vì vậy, trong giai đoạn này, chương trình khuyến công của Thái Nguyên nên tập trung vào việc hỗ trợ, tư vấn cho các DN vừa và nhỏ lựa chọn công nghệ phù hợp, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm.
 
      Bên cạnh đó, do Thái Nguyên đang trong quá trình CNH-HĐH nên công tác giải phóng mặt bằng để phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp đã khiến nhiều nông dân bị mất đất canh tác, vì vậy, chương trình khuyến công của tỉnh tới đây câÌ€n tập trung vào công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghêÌ€ nghiêÌ£p cho nông dân; xây dưÌ£ng và€ phàt triển càc là€ng nghêÌ€ tiểu thù‰ công nghiêÌ£p, hỗ trơÌ£ xây dựng thương hiệu cho các làng nghề truyêÌ€n thống cù‰a tì‰nh như chế biến chè, vải, nhãn, bánh chưng…/.
 
      * PV: Trân trọng cảm ơn Phó Chủ tịch !
 
                                    Nguyễn Kim Anh
                                      (Thực hiện)