TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP - LÀNG NGHỀ
Với kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ USD mỗi năm, tỷ lệ nội địa hóa cao, ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) đang đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, đặc biệt là tạo thêm nhiều việc làm cho lao động khu vực nông thôn. Tuy nhiên, đến nay, ngành TCMN vẫn chưa thực sự khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới cả về giá trị xuất khẩu cũng như thương hiệu.
Tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên do, trong đó việc thiếu liên kết trong chuỗi sản xuất tại các doanh nghiệp và làng nghề TCMN được đánh giá là nguyên nhân quan trọng. Nói về điều này, ông ...
Năm 2018, Khánh Hòa được giao tổng kinh phí cho hoạt động khuyến công là 1,78 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí khuyến công quốc gia là 700 triệu đồng, thực hiện ...
Hỗ trợ nâng cao năng lực CNNT vốn là thế mạnh của tỉnh Đồng Nai khi đóng góp tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh. ...
Sức sống làng nghề Thị trấn Thanh Lãng có gần 2.000 hộ làm nghề với hơn 6.000 lao động. Giá trị sản phẩm kinh doanh từ nghề mộc truyền thống chiếm gần ...
Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của nghề tơ nhựa đã tạo bước chuyển mình mạnh mẽ cho Tảo Phú, cuộc sống của người dân nơi đây cũng bắt đầu thay ...
Thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước và Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, sự quyết tâm chính trị ...
Nội dung thực hiện hoạt động Khuyến công được thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau, với mục đích là khuyến khích phát triển CNNT. Một trong những nội dung khuyến ...
Theo đó, các dự án của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể trong nước (100% vốn trong nước) được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật ...
Đây là nghề có từ xa xưa được người dân khôi phục và phát triển rộng rãi trên địa bàn. Hơn 700 lao động trong thôn làm nghề mây tre đan trong ...
Để làm ra sản phẩm gốm Bàu Trúc, người ta dùng loại đất có độ dẻo cao. Đất được làm sạch, đập nhuyễn, ngâm nước, sau đó trộn với cát trắng hạt ...